Những câu hỏi liên quan
Harry Potter
Xem chi tiết
Bông
Xem chi tiết
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 17:53

Đk:\(a\ne\pm x\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+x\right)^2-\left(x-a\right)\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)\left(a+x\right)}=\dfrac{a\left(3a+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a^2+x^2\right)}{a^2-x^2}=\dfrac{a\left(3a+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2x^2=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-2x^2=0\) (1)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào (1) ta được:

\(a^2+a-2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{-1+\sqrt{3}}{2}\\a=\dfrac{-1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ha
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ha
5 tháng 7 2016 lúc 13:45

Các bạn cố gắng giúp mình nha . Mình xin chân thành cảm ơn 

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
13 tháng 1 2022 lúc 22:23

 Trong toán học tham số là số thuộc tập hợp số thực, được coi như là ản trong bài toán. Thường kí hiệu bằng chữ m,n,k...Để giải bài toán chứa tham số là ta đi tìm các trường hợp có thể xảy ra của tham số sau đó giải và biện luận.

♩ Giải pt với a là tham số

a(ax−1)=x(3x−2)−1

⇔a2x−a=3ax−2x−1

⇔a2x−3ax+2x=a−1

⇔x(a2−3a+2)=a−1

⇔x(a2−2a−a+2)=a−1

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:23

a: \(\Leftrightarrow a^2x-a-3ax+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-3a+2\right)=a-1\)

Để phương trình vô nghiệm thì a-2=0

hay a=2

Bình luận (0)
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 15:01

a: \(\left(ax+1\right)\left(ax+b\right)=x^2+7\)

\(\Leftrightarrow a^2x^2+abx+ax+b=x^2+7\)

\(\Leftrightarrow a^2x^2+ax\left(b+1\right)+b=x^2+7\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=1\\b=7\\a\left(b+1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a,b\right)\in\varnothing\)

b: \(\Leftrightarrow ax^3+acx^2+ax+x^2b+cxb+b=x^3-3x+2\)

\(\Leftrightarrow ax^3+x^2\left(ac+b\right)+x\left(a+bc\right)+b=x^3-3x+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\ac+b=0\\a+bc=3\\b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c+2=0\\1+2\cdot\left(-2\right)=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a,b,c\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
I don
17 tháng 3 2018 lúc 13:20

ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)

mà hệ số cao nhất của đa thức là:5

=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)

=> a+ 5/6 = 5

a = 5 - 5/6

a= 25/6

mà hệ số tự do của đa thức là 4

mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)

=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)

KL: a= 25/6 ; b=4

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Thơm
19 tháng 4 2018 lúc 15:14

Thank you bạn nha!

Bình luận (0)
Như Quìn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 22:07

\(x^3-3x+a⋮x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x+2x^2-4x+2+a-2⋮x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Bình luận (0)